Bài toán thay đổi cấu trúc con lắc lò xo và va chạm

Bài toán thay đổi cấu trúc con lắc lò xo và va chạm

Bài toán thay đổi cấu trúc con lắc lò xo và va chạm

Trung Tâm Gia sư Nhân Tài Việt trân trọng giới thiệu ebook Bài toán thay đổi cấu trúc con lắc lò xo và va chạm, xin mời bạn đọc gần xa đón đọc, được Trung Tâm Gia Sư Nhân Tài Việt tổng hợp và sưu tầm.

Phụ huynh và học sinh có nhu cầu cần tìm gia sư dạy kèm môn Vật lý 12 vui lòng liên hệ hotline: 094.625.1920 (Zalo) – Thầy Nhân. Hoặc đăng ký biểu mẫu dưới đây!

Ebook Bài toán thay đổi cấu trúc con lắc lò xo và va chạm gồm nội dụng sau đây:

 Câu 1: Cho hai vật nhỏ A và B có khối lượng lần lượt là m1 = 900g, m2 = 4kg đặt trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa A, B và mặt phẳng ngang đều là  = 0,1; coi hệ số ma sát nghỉ cực đại bằng hệ số ma sát trượt. Hai vật được nối với nhau bằng một lò xo nhẹ có độ cứng k = 15N/m; B tựa vào tường thẳng đứng. Ban đầu hai vật nằm yên và lò xo không biến dạng. Một vật nhỏ C có khối lượng m = 100g bay dọc theo trục của lò xo với vận tốc  đến va chạm hoàn toàn mềm với A (sau va chạm C dính liền với A). Bỏ qua thời gian va chạm. Lấy g = 10m/s2. Giá trị nhỏ nhất của v để B có thể dịch chuyển sang trái là

Câu 2: Một con lắc lò xo đạt trên mặt phảng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ có khối lượng m. Ban đầu vật m được giữ ở vị trí để lò xo bị nén 9cm. Vật M có khối lượng bằng một nửa khối lượng vật m nằm sát m. Thả nhẹ m để hai vật chuyển động theo phương của trục lò xo. Bỏ qua mọi ma sát. Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên, khoảng cách giữa hai vật m và M là:

Câu 3: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 2N/m, vật nhỏ khối lượng m = 80g, dao động trên mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là μ = 0,1. Ban đầu kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 10cm rồi thả nhẹ. Cho gia tốc trọng trường g = 10m/s2 . Tốc độ lớn nhất mà vật đạt được bằng

Câu 4. Cho cơ hệ như hình bên. Biết M = 1,8kg, lò xo nhẹ độ cứng k = 100N/m. Một vật

khối lượng m = 200g chuyển động với tốc độ v0 = 5m/s đến va vào M (ban đầu đứng yên)

theo trục của lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa M và mặt phẳng ngang là μ = 0,2. Coi va chạm

hoàn toàn đàn hồi xuyên tâm. Tốc độ cực đại của M sau khi lò xo bị nén cực đại là:

Câu 5: Cho hệ vật dao động như hình vẽ. Hai vật có khối lượng là M1 và M2. Lò xo có độ cứng k, khối lượng không đáng kể và luôn có phương thẳng đứng. ấn vật M1 thẳng đứng xuống dưới một đoạn x0 = a rồi thả nhẹ cho dao động.

1. Tính giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của lực mà lò xo ép xuống giá đỡ.

2. Để M2 không bị nâng lên khỏi mặt giá đỡ thì x0 phải thoả mãn điều kiện gì?

Các Quý thầy cô và các bạn sinh viên có nhu cầu đăng ký làm gia sư dạy kèm môn Vật lý tại nhà hoặc gia sư dạy kèm môn Vật lý online qua mạng, vui lòng đăng ký mẫu biểu dưới đây!

Nếu link tài liệu bị die vui lòng gởi mail về: giasudaykemnhantaiviet@gmail.com. Chúng tôi sẽ update lại, cảm ơn nhiều!

Từ Khóa: Bài toán thay đổi cấu trúc con lắc lò xo và va chạmGia sư dạy kèm môn vật lý, bài toán va chạm trong con lắc lò xo, dao động điều hòa,  Gia sư lý online, Gia sư online, bài toán thay đổi câu trúc lò xo, nhận dạy kèm vật lý

Nguồn: Sưu tầm

Thông Tin Hỗ Trợ Thêm!

error: Content is protected !!