Giao thoa sóng nâng cao – Đặng Việt Hùng

Giao thoa sóng nâng cao - Đặng Việt Hùng

Giao thoa sóng nâng cao - Đặng Việt Hùng

Trung Tâm Gia sư Nhân Tài Việt trân trọng giới thiệu ebook Giao thoa sóng nâng cao – Đặng Việt Hùng, xin mời bạn đọc gần xa đón đọc, được Trung Tâm Gia Sư Nhân Tài Việt tổng hợp và sưu tầm.

Phụ huynh và học sinh có nhu cầu cần tìm gia sư dạy kèm môn Vật lý 12 vui lòng liên hệ hotline: 094.625.1920 (Zalo) – Thầy Nhân. Hoặc đăng ký biểu mẫu dưới đây!

Ebook Giao thoa sóng nâng cao – Đặng Việt Hùng gồm nội dụng sau đây:

DẠNG 1. TÌM SỐ ĐIỂM DAO ĐỘNG VỚI BIÊN ĐỘ CỤ̉C ĐẠI HỌ̣C CỤ̉C TIỂU TRÊN ĐOẠN KHÔNG PHẢI ĐU’Ò̀NG NÓI HAI NGUỒN SÓNG

Bài toán:

Cho hai nguồn sóng kết họp  \( \mathrm{A}, \mathrm{B} \).  \( \mathrm{M} \) là điểm không thuộc  \( \mathrm{AB} \) và cách  \( \mathrm{A}, \mathrm{B} \) các khoảng cho trước. Tìm số điểm dao động vói biên độ cực đại hoặc cực tiểu trên \mathbf{A B}.

Cách giải:

Cách 1: Phương pháp đại số

Giả sử ta cần tìm số cực đại, cực tiểu trên đoạn  \( \mathrm{MA} \) (hoặc  \(\mathrm{MB} \) thì cũng tương tự).

– Xác định tính chất của các nguồn A, B.

Nếu hai nguồn cùng pha thì điều kiện cực đại là  \( \mathrm{d}_{2}-\mathrm{d}_{1}=\mathrm{k} \lambda \), và cực tiểu là  \( \mathrm{d}_{2}\mathrm{d}_{1}=(\mathrm{k}+0,5) \lambda \)

Nếu hai nguồn ngược pha thì điều kiện cực đại là  \( \mathrm{d}_{2}-\mathrm{d}_{1}=(\mathrm{k}+0,5) \lambda \), và cực tiểu là  \( \mathrm{d}_{2}-\mathrm{d}_{1}=\mathrm{k} \lambda \)

– Gọi J là điểm trên  \( A M \), cách các nguồn các khoảng  \( \mathrm{d}_{1}, \mathrm{~d}_{2} \) và có đường cực đại hoặc cực tiểu qua  \( \mathrm{J} \).

– Xét khi  \( \mathrm{J} \equiv \mathrm{A} \Rightarrow\left\{\begin{array}{l}\mathrm{d}_{1}=0 \\ \mathrm{~d}=\mathrm{AB}\end{array} \longrightarrow \mathrm{d}_{2}-\mathrm{d}_{1}=\mathrm{AB}\right. \)

– Xét khi  \( \mathrm{J} \equiv \mathrm{M} \Rightarrow\left\{\begin{array}{l}\mathrm{d}_{1}=\mathrm{MA} \\ \mathrm{d}_{2}=\mathrm{MB}\end{array} \longrightarrow \mathrm{d}_{2}-\mathrm{d}_{1}=\mathrm{MB}-\mathrm{MA}\right. \)

Khi đó ta có

 \( \mathrm{MB}-\mathrm{MA} \leq \mathrm{d}_{2}-\mathrm{d}_{1} \leq \mathrm{AB} \)  \( \Leftrightarrow\left[\begin{array}{l} \mathrm{MB}-\mathrm{MA} \leq \mathrm{k} \lambda \leq \mathrm{AB} \\ \mathrm{MB}-\mathrm{MA} \leq(\mathrm{k}+0,5) \lambda \leq \mathrm{AB} \end{array}\right \).

Giải hệ phương trình trên ta được số các giá trị k nguyên. Đó chính là số điểm cần tìm trên MA.

Cách giải được áp dụng tương tự khi tìm số điểm trên MB.

Cách 2: Phương pháp hình học

– Xác định tính chất của các nguồn  \( \mathrm{A}, \mathrm{B} \). Nếu hai nguôn cùng pha thì trung trực của  \( \mathrm{AB} \) là đường dao động cực đại, khi hai nguồn dao động ngược pha thì trung trực của  \( \mathrm{AB} \) là đường dao động cực tiểu.

– Khoảng cách giữa hai đường cực đại hoặc hai cực tiểu liên tiếp là  \( \lambda / 2 \), khoảng cách giữa một cực đại và một cực tiểu gần nhau nhất là  \( \lambda / 4 \).

Các Quý thầy cô và các bạn sinh viên có nhu cầu đăng ký làm gia sư dạy kèm môn Vật lý tại nhà hoặc gia sư dạy kèm môn Vật lý online qua mạng, vui lòng đăng ký mẫu biểu dưới đây!

Nếu link tài liệu bị die vui lòng gởi mail về: giasudaykemnhantaiviet@gmail.com. Chúng tôi sẽ update lại, cảm ơn nhiều!

Từ Khóa: Giao thoa sóng nâng cao – Đặng Việt HùngGia sư dạy kèm môn vật lý, giao thoa sóng, sóng cơ, Gia sư lý online, Gia sư online, nhận dạy kèm vật lý

Nguồn: Sưu tầm