Công thức Phương trình lượng giác cơ bản

Công thức Phương trình lượng giác cơ bản

Đội ngũ Gia sư dạy kèm Toán 11 xin tổng hợp Công thức Phương trình lượng giác cơ bản để các em học sinh có thể dễ dàng tra cứu công thức và cách giải phương trình lượng giác cơ bản. 

1. Giải phương trình \( \sin u=a \)

 \( \oplus  \) Trường hợp  \( \left| a \right|>1\xrightarrow{{}} \)Phương trình vô nghiệm, vì  \( -1\le \sin u\le 1 \).

 \( \oplus \)  Trường hợp  \( \left| a \right|\le 1\xrightarrow{{}} \)Phương trình có nghiệm, cụ thể:

+  \( a\in \left\{ 0;\pm \frac{1}{2};\pm \frac{\sqrt{2}}{2};\pm \frac{\sqrt{3}}{2};\pm 1 \right\} \), khi đó:

\(\bullet \,\,\sin u=a=\sin v\Leftrightarrow \left[ \begin{align}& u=v+k2\pi  \\  & u=\pi -v+k2\pi  \\\end{align} \right.,\text{ }k\in \mathbb{Z}\) (Nếu tính theo radian).

 \( \bullet \,\,\sin u=a=\sin v\Leftrightarrow \left[ \begin{align} & u=v+k360{}^\circ  \\  & u=\pi -v+k360{}^\circ  \\ \end{align} \right.,\,\,k\in \mathbb{Z} \) (Nếu tính theo độ).

+ \( a\notin \left\{ 0;\pm \frac{1}{2};\pm \frac{\sqrt{2}}{2};\pm \frac{\sqrt{3}}{2};\pm 1 \right\} \), khi đó: \(\bullet \,\,\sin u=a\Leftrightarrow \left[ \begin{align} & u=\arcsin a+k2\pi  \\  & u=\pi -\arcsin a+k2\pi  \\ \end{align} \right.,\text{ }k\in \mathbb{Z}\)(Nếu tính theo radian).

\(\bullet \,\,\sin u=a\Leftrightarrow \left[ \begin{align} & u=\arcsin a+k360{}^\circ  \\  & u=\pi -\arcsin a+k360{}^\circ  \\ \end{align} \right.,\text{ }k\in \mathbb{Z}\)(Nếu tính theo độ).

 \( \oplus \)  Chú ý: Một số công thức sau để đổi về dạng  \( \sin u=\sin v \).

+  \( \sin u=-\cos v\Leftrightarrow \sin u=\sin \left( v-\frac{\pi }{2} \right) \).

+  \( \sin u=\cos v\Leftrightarrow \sin u=\sin \left( \frac{\pi }{2}-v \right) \).

+  \( \sin u=-\sin v\Leftrightarrow \sin u=\sin \left( -v \right) \).

 \( \oplus \)  Các trường hợp đặc biệt:

+  \( \sin u=0\Leftrightarrow u=k\pi ,\text{ }k\in \mathbb{Z} \)

+  \( \sin u=1\Leftrightarrow u=\frac{\pi }{2}+k2\pi ,\text{ }k\in \mathbb{Z} \).

+ \(  \sin u=-1\Leftrightarrow u=-\frac{\pi }{2}+k2\pi ,\text{ }k\in \mathbb{Z} \).

+  \( \sin u=\pm 1\Leftrightarrow \cos u=0 \).

2. Giải phương trình \( \cos x=a \)

 \( \oplus  \) Trường hợp  \( \left| a \right|>1\xrightarrow{{}} \)Phương trình vô nghiệm, vì  \( -1\le \cos u\le 1 \).

 \( \oplus \)  Trường hợp  \( \left| a \right|\le 1\xrightarrow{{}} \)Phương trình có nghiệm, cụ thể:

+  \( a\in \left\{ 0;\pm \frac{1}{2};\pm \frac{\sqrt{2}}{2};\pm \frac{\sqrt{3}}{2};\pm 1 \right\} \), khi đó:

\(\bullet \,\,\cos u=a=\cos v\Leftrightarrow \left[ \begin{align}  & u=v+k2\pi  \\  & u=-v+k2\pi  \\ \end{align} \right.,\text{ }k\in \mathbb{Z}\) (Nếu tính theo radian).

 \( \bullet \,\,\cos u=a=\cos v\Leftrightarrow \left[ \begin{align}  & u=v+k360{}^\circ  \\  & u=-v+k360{}^\circ  \\ \end{align} \right.,\,\,k\in \mathbb{Z} \) (Nếu tính theo độ).

+  \( a\notin \left\{ 0;\pm \frac{1}{2};\pm \frac{\sqrt{2}}{2};\pm \frac{\sqrt{3}}{2};\pm 1 \right\} \), khi đó: \(\bullet \,\,\cos u=a\Leftrightarrow \left[ \begin{align} & u=\arccos a+k2\pi  \\  & u=-\arccos a+k2\pi  \\ \end{align} \right.,\text{ }k\in \mathbb{Z}\) (Nếu tính theo radian).

\(\bullet \,\,\cos u=a\Leftrightarrow \left[ \begin{align}  & u=\arccos a+k360{}^\circ  \\  & u=-\arccos a+k360{}^\circ  \\ \end{align} \right.,\text{ }k\in \mathbb{Z}\)(Nếu tính theo độ).

 \( \oplus \)  Chú ý: Một số công thức sau để đổi về dạng  \( \cos u=\cos v \).

+  \( \cos u=-\cos v\Leftrightarrow \cos u=\cos \left( \pi -v \right) \).

+  \( \cos u=\sin v\Leftrightarrow \cos u=\cos \left( \frac{\pi }{2}-v \right) \).

+  \( \cos u=-\sin v\Leftrightarrow \cos u=\cos \left( \frac{\pi }{2}+v \right) \).

 \( \oplus \)  Các trường hợp đặc biệt:

+  \( \cos u=0\Leftrightarrow u=\frac{\pi }{2}+k\pi ,\text{ }k\in \mathbb{Z} \)

+  \( \cos u=1\Leftrightarrow u=k2\pi ,\text{ }k\in \mathbb{Z} \).

 \( + \cos u=-1\Leftrightarrow u=\pi +k2\pi ,\text{ }k\in \mathbb{Z} \).

+  \( \cos u=\pm 1\Leftrightarrow \sin u=0 \).

3. Giải phương trình \( \tan x=a;\,\,\cot x=a \)

 \( \oplus  \) Phương trình  \( \tan u=a \).

Điều kiện:  \( u\ne \frac{\pi }{2}+k\pi ,\,\,k\in \mathbb{Z}\text{ }(do\text{ }\cos u\ne 0) \).

+ \( a\in \left\{ 0;\pm \frac{\sqrt{3}}{3};\pm 1;\pm \sqrt{3} \right\} \), khi đó: \(\bullet \,\,\tan u=a=\tan v\Leftrightarrow u=v+k\pi ,\text{ }(k\in \mathbb{Z})\) (Nếu tính theo radian).

\(\bullet \,\,\tan u=a=\tan v\Leftrightarrow u=v+k180{}^\circ ,\text{ }(k\in \mathbb{Z})\) (Nếu tính theo độ).

+  \( a\notin \left\{ 0;\pm \frac{\sqrt{3}}{3};\pm 1;\pm \sqrt{3} \right\} \), khi đó:

\(\bullet \,\,\tan u=a\Leftrightarrow u=\arctan a+k\pi ,\text{ }k\in \mathbb{Z}\) (Nếu tính theo radian).

\(\bullet \,\,\tan u=a\Leftrightarrow u=\arctan a+k180{}^\circ ,\text{ }k\in \mathbb{Z}\) (Nếu tính theo độ).

 \( \oplus  \) Phương trình  \( \cot u=a \).

Điều kiện:  \( u\ne k\pi ,\,\,k\in \mathbb{Z}\text{ }(do\text{ }\sin u\ne 0) \).

+  \( a\in \left\{ 0;\pm \frac{\sqrt{3}}{3};\pm 1;\pm \sqrt{3} \right\} \), khi đó: \(\bullet \,\,\cot u=a=\cot v\Leftrightarrow u=v+k\pi ,\text{ }(k\in \mathbb{Z})\) (Nếu tính theo radian).

\(\bullet \,\,\cot u=a=\cot v\Leftrightarrow u=v+k180{}^\circ ,\text{ }(k\in \mathbb{Z})\) (Nếu tính theo độ).

+  \( a\notin \left\{ 0;\pm \frac{\sqrt{3}}{3};\pm 1;\pm \sqrt{3} \right\} \), khi đó:

\(\bullet \,\,\cot u=a\Leftrightarrow u=arc cot a+k\pi ,\text{ }k\in \mathbb{Z}\) (Nếu tính theo radian).

\(\bullet \,\,\cot u=a\Leftrightarrow u=arc cot a+k180{}^\circ ,\text{ }k\in \mathbb{Z}\) (Nếu tính theo độ).

 \( \oplus \)  Chú ý 1: Một số công thức sau để đổi về dạng \tan u=\tan v.

+  \( \tan u=-\tan v\Leftrightarrow \tan u=\tan \left( -v \right) \).

+  \( \tan u=\cot v\Leftrightarrow \tan u=\tan \left( \frac{\pi }{2}-v \right) \).

+  \( \tan u=-\cot v\Leftrightarrow \tan u=\tan \left( \frac{\pi }{2}+v \right) \).

 \( \oplus  \) Chú ý 2: Một số công thức sau để đổi về dạng  \( \cot u=\cot v \).

+  \( \cot u=-\cot v\Leftrightarrow \cot u=\cot \left( -v \right) \).

+  \( \cot u=\tan v\Leftrightarrow \cot u=\cot \left( \frac{\pi }{2}-v \right) \).

+  \( \cot u=-\cot v\Leftrightarrow \cot u=\cot \left( \frac{\pi }{2}+v \right) \).

Hotline (Zalo): 094.625.1920 - Thầy Nhân - Để được tư vấn và hỗ trợ cụ thể

Hỗ trợ của Trung Tâm Gia sư Nhân Tài Việt đối với gia sư và học sinh

Website Toán - Lý - Hóa! - toanlyhoa.vn

toanlyhoa.vn - Website Toán Lý Hóa tổng hợp các bài giảng, bài tập ở dạng chuyên đề và giải chi tiết và sắp xếp theo từng môn cụ thể để các em học sinh có thể theo dõi do đội ngũ gia sư dạy kèm Nhân Tài Việt tổng hợp và biên soạn

Website Hỏi Đáp Toán Học! - Hoidaptoanhoc.com

Hoidaptoanhoc.com - Website Hỏi Đáp Toán Học chuyên tổng hợp và giải các bài toán từ lớp 6 đến lớp 12 và sẽ phân dạng từ dễ đến khó, từ tự luận đến trắc nghiệm do đội ngũ gia sư môn Toán tại Trung Tâm Gia Sư Nhân Tài Việt biên soạn

Website Hỏi Đáp Vật Lý! - Hoidapvatly.com

Hoidapvatly.com - Website Hỏi Đáp Vật Lý chuyên tổng hợp và giải các bài toán, câu hỏi từ lớp 6 đến lớp 12 và sẽ phân dạng từ dễ đến khó, từ tự luận đến trắc nghiệm do đội ngũ gia sư môn Vật Lý tại Trung Tâm Gia Sư Nhân Tài Việt biên soạn

Website Hỏi Đáp Hóa Học! - Hoidaphoahoc

Hoidaphoahoc.com - Website Hỏi Đáp Hóa Học chuyên tổng hợp và giải các bài toán từ lớp 8 đến lớp 12 và sẽ phân dạng từ dễ đến khó, từ tự luận đến trắc nghiệm do đội ngũ gia sư môn Hóa học tại Trung Tâm Gia Sư Nhân Tài Việt biên soạn

Kính mời các quý thầy cô, các bạn gia sư, các bạn sinh viên có nhu cầu đăng kí làm gia sư tại Trung tâm Gia Sư Nhân Tài Việt!

error: Content is protected !!